Bác sĩ Trương Linh, chuyên gia da liễu uy tín với hơn 30 năm kinh nghiệm và nền tảng chuyên môn vững chắc từ các trường đại học danh tiếng, đã điều trị thành công hàng nghìn ca bệnh lý da liễu.
Đánh giá
5 / 5. - 2
Hãy là người đầu tiên đánh giá
Mọc lông ở vú có thể gây mất thẩm mỹ và khiến nhiều người tự ti. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến mọc lông ở vú? Bài viết sau đây của Mẹo triệt lông sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn vấn đề này cũng như cung cấp thêm thông tin về ý nghĩa sinh học của hiện tượng mọc lông vú ở cả nam lẫn nữ.
Lông mọc ở đầu ti được xác định chủ yếu do yếu tố hormone và di truyền. Việc thay đổi nồng độ hormone có trong cơ thể làm lông mọc nhiều hơn ở đầu ti, nhất là giai đoạn dậy thì, mang thai tiền mãn kinh,… Đối với nam giới, nồng độ testosterone tăng cao cũng dẫn đến lông ở vú phát triển nhanh hơn.
Ngoài ra mọc lông vú có thể do hội chứng bệnh Cushing gây ra, nó là dấu hiệu cho thấy cơ thể lượng cortisol đang tăng đáng kể trong cơ thể dẫn đến dư thừa cortisol. Đồng thời việc ăn uống không lành mạnh, sử dụng các sản phẩm có chất kích thích mọc lông cũng là một số nguyên nhân gây nên tình trạng mọc lông ở đầu ti.
Việc lông mọc ở nhũ hoa ngoài việc xuất phát từ hormone mỗi người thì nó còn mang nhiều ý nghĩa khác như:
Theo quan niệm ngày xưa, đàn ông có lông vú là người có tính cách mạnh mẽ, bộc trực. Tuy nhiên có phần cọc cằn, nóng nảy nên dễ gây xích mích. Chính vì vậy, người xưa cho rằng đàn ông có lông vú thường không được lòng mọi người. Tuy nhiên, theo khoa học hiện đại, hiện tượng này được giải thích do sự tăng cao hormone testosterone có trong cơ sở và còn phụ thuộc vào yếu tố di truyền.
Theo quan niệm dân gian, phụ nữ có lông mọc ở vú thường là những người có tính cách mạnh mẽ, quyết đoán và độc lập. Cuộc sống của họ cũng có nhiều biến động lớn và thay đổi tích cực dựa vào sự khôn ngoan sẵn có.
Tuy nhiên, đây là quan niệm mang tính nhân gian được truyền miệng. Thực tế khoa học chứng minh rằng việc lông mọc ở vú nữ là do sinh lý của mỗi người dựa trên lượng hormone của họ.
Vùng ngực là vùng nhạy cảm trên cơ thể, do đó việc nhổ lông vú có thể gây nên kích ứng da, sưng đỏ thậm chí là viêm da sau khi nhổ, chưa kể đến việc nhổ lông có thể khiến lông mọc nhanh và rậm rạp hơn. Do đó, trong trường hợp bắt buộc phải làm sạch vùng lông bạn có thể đến các cơ sở làm đẹp uy tín để được tư vấn và sử dụng có biện pháp an toàn hơn là tự nhổ lông vú.
Khi xử lý lông mọc ở đầu ti, bạn cần quan tâm là việc lông mọc ở vú là do sinh lý hay bệnh lý?
Khi xử lý lông mọc ở đầu ti, các bạn nên lý ý một số vấn đề sau:
Hy vọng bài viết này đã mang đến cho bạn các thông tin bổ ích để giải đáp được ý nghĩa của lông vú với cả nam lẫn nữ. Nhìn chung, lông mọc quanh vú có thể xuất phát bởi rất nhiều nguyên nhân khác nhau. Xác định được nguyên nhân sẽ giúp bạn dễ dàng quyết định có nên triệt lông vùng ngực không.
Đăng ký tư vấn
Bình luận website